Hiện nay, cửa gỗ công nghiêp ngày càng được ưa cuộng hơn là loai cửa gỗ tự nhiên truyền thống . Loại cửa này có nhiều ưu điểm nổi bật như độ bền cao , giá thành rẻ , mẫu mã , màu sắc đa dạng . Các bạn hãy cùng mình tìm hiểu hiểu những ưu và nhược điểm của cửa gỗ công nghiêp và  cửa gỗ tự nhiên thông qua bài viết dưới đây nhé!

 

Giới thiệu cửa gỗ công nghiệp 

Cửa gỗ công nghiệp được làm từ dòng gỗ nhân tạo, sử dụng phần lớn các sản phẩm ván hoặc gỗ công nghiệp thay thế gỗ truyền thống. Người ta sẽ dùng keo hoặc hóa chất kết hợp với vụn gỗ để tạo nên những ván gỗ có độ dày khác nhau . Gỗ công nghiệp vốn được biết đến là một trong những loại gỗ có độ bền cao nhất

Đặc điểm của cửa gỗ công nghiệp 

Cửa gỗ công nghiệp thường được sử dụng trong những không gian như nhà ở , khu chung cư , khách sạn , phòng khách , các dự án lớn nhỏ. Loại cửa này được sử dụng phổ biến rộng rãi bởi nó có rất nhiều những mẫu mã , màu sắc đa dạng khác nhau , đáp ứng nhu cầu  của nhiều khách hàng

– Gỗ công nghiệp là một trong những loại gỗ đảm bảo an toàn sức khỏe của người dùng . Thành phần gỗ không chứ chất Formandehyd như nhiều loại gỗ kém chất lượng khác

– Lớp bề mặt chống xước , cách nhiệt , cách âm tốt .

– Gía một cánh cửa gỗ công nghiệp trung bình chỉ bằng 40%-70% cửa gỗ tự nhiên

– Khung cửa được làm bằng gỗ tự nhiên ghép thanh giúp cánh cửa vận hành êm ái , ổn định .

Một số loại gỗ công nghiệp phổ biến trên thị trường 

– Cửa gỗ HDF: Đây là dòng cửa công nghiệp được đánh giá cao hơn so với những loại cửa công nghiêp khác. Bởi nó có tính chống ẩm , chống nước cao. Hơn nữa , mẫu mã của loại cửa này cũng vô cùng đa dạng , bắt mắt. Độ bền cao vì mối mọt đã được xử lý ngay từ khi sản xuất cửa. Loại sản phẩm này cũng rất dễ gia công ,lắp đặt , thời gian thi công , sản xuất nhanh chóng. Lớp phủ ngoài PU trước khi tạo hình và cũng là cách phân loại các dòng gỗ công nghiệp HDF

– Dòng cửa Melamine hoặc Laminate, mặt ngoài được phủ lớp Melamine hoặc Laminate tương ứng. Sau đó được ép kết khối, ép thắng và dán cạnh mép cửa hoàn chỉnh.

– Dòng cửa PVC. Được chọn lựa mẫu thiết kế trong hơn 400 mẫu, sau đó được gia công hút chân không, gia nhiệt trên 200 độ C để hoàn thiện sản phẩm.

– Dòng cửa chuyên dụng dành cho chống cháy. Bổ sung thêm lõi cửa được ốp tấm calcium silicate 5mm cùng với hoàn thiện ron chống cháy cho dòng cửa HDF chống cháy.

– Cửa gỗ MDF : Sở dĩ có tên gọi như vậy là do MDF được viết tắt từ chũ Medium Density Fiberboard. Nguyên liệu của loại gỗ này là các vụn gỗ , nhánh cây . Sau khi thu thập được thì cho vào máy nghiền thành sợi Cellulo. Sau đó những sợi Cellulo dược đưa vào máy trọn với  keo ,bột , chất kết  dính ,.. Cửa MDF có thể lắp ghép nhiều loại vân gỗ khác nhau , thích hợp với phong cách nội thất hiện đại , sang trọng .

So sánh cửa gỗ công nghiệp với cửa gỗ tự nhiên 

Để có thể hình dung rõ hơn về ưu nhược điểm của từng loại cửa , mời các bạn tham khảo bảng so sánh dưới đây :

Đặc tínhCửa gỗ công nghiệpCửa gỗ tự nhiên
Gía thànhGía thành rẻ hơn so với gỗ tự nhiênDo gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm nên giá thành rất cao
Tính cong vênhKhông cong vênh , không co ngótSau một thời gian sử dụng thường bị cong vênh
Mẫu mã , màu sắcGỗ công nghiêp có nhiều dòng cửa với nhiều kiểu dáng , màu sắc đa dạngDo sử dụng gỗ tự nhiên nên các vân gỗ , đường nét hoàn toàn tự nhiên, tạo hình thức đẹp cao
Độ bền– Gỗ công nghiêp là một trong những loại gỗ có độ bền cao , tuổi thọ trung bình từ 15 đến 20 năm .

-Tuy nhiên, khi sử dụng trong môi trường không phù hợp như trong điều kiện thường xuyên tiếp xúc với nước thì cửa sẽ bị hư hỏng . Vì vậy , chúng ta nên lắp đặt cửa ở những nơi khô ráo trong gia đình

Các loại gỗ tự nhiên thường có độ bền sử dụng cao

Như vậy , qua bảng phân tích trên , chúng ta có thể thấy cửa gỗ công nghiệp thực sự không thua kém gì gỗ tự nhiên phải không nào. Hơn nữa, cửa gỗ công nghiêp còn có nhiều đặc điểm nổi trội hơn gỗ tự nhiên về giá thành, mẫu mã đa dạng , mang màu sắc sang trọng , hiện đại. Chính vì vậy, việc  lắp đắt, sử dụng cửa gỗ công nghiêp trong ngôi nhà cửa bạn là một sự lựa chọn vô cùng thông minh .

 

Contact Me on Zalo
0824.400.400 Hỗ trợ 24/24
Gọi ngay Bản đồ Zalo Messenger